Nhận diện bệnh thoái hóa khớp

Đặng Thị Giang 04/11/2019

Khi xương khớp có cảm giác đau, tê, sưng, cứng khớp, đi lại và cử động khó khăn… có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh thoái hóa khớp và biểu hiện của thoái hóa khớp là tình trạng mất cân bằng giữa sản sinh và hủy hoại tế bào sụn và xương dưới sụn diễn ra ngay từ sau tuổi trưởng thành, tăng nặng theo thời gian. Vì tiến trình thoái hóa của xương khớp diễn biến âm thầm nên khi có bất kỳ một dấu hiệu khác lạ nào, đặc biệt xuất hiện triệu chứng đau người bệnh nên liên tưởng ngay đến bệnh lý để có phương pháp hỗ trợ cải thiện kịp thời, tránh nguy cơ tàn phế.

 

Hình ảnh Nhận diện bệnh thoái hóa khớp

Khớp bị biến dạng là dấu hiệu thường thấy thấy ở người bệnh

 

Thoái hóa khớp là một trong các bệnh bệnh lý về xương khớp, tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng để lại hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Khi khớp bị thoái hóa, tổn thương chính và nguy hại nhất là sụn khớp và phần xương dưới sụn, gây mòn, bong tróc thậm chí tiêu hủy dần dần lớp bảo vệ hai đầu xương, khiến cho xương chịu nhiều áp lực, tì sát vào nhau gây ra những cơn đau, làm biến dạng khớp, ảnh hưởng đến vận động và lâu dần có thể dẫn đến tàn phế.

Một trong những biểu hiện của bệnh thoái hóa khớp là đau ở các khớp bị ảnh hưởng sau khi có những cử động dù là nhẹ nhất. Những cơn đau thường nặng hơn vào cuối ngày, kéo dài cho đến đêm làm cho người bệnh bị mất ngủ, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày rất nhiều. Bên cạnh các cơn đau âm ỉ có khi bùng phát dữ dội là đi kèm các triệu chứng sưng, nóng và có tiếng kêu lắc rắc phát ra ở các khớp bị ảnh hưởng. Đau và cứng khớp cũng có thể xảy ra trong một thời gian dài không hoạt động, ngay cả những lúc cơ thể nghỉ ngơi.

 

Hình ảnh Nhận diện bệnh thoái hóa khớp

Viêm khớp gối gây đau nhức và đi đứng rất khó khăn

 

Ngoài những triệu chứng bệnh thoái hóa khớp kể trên, những người bị thoái hóa khớp gối xuất hiện các âm thanh lạ nơi đâu gối, nặng nhất là khớp gối bị cong và biến dạng, đi kèm với nó là cảm giác đau nhức, sưng tấy và rất khó khăn khi chuyển động. Nếu sụn khớp và xương dưới sụn không được cung cấp dưỡng chất để làm lành những vết “sẹo” bị mòn và bong tróc ấy lâu dần sẽ khiến cho người bệnh mất khả năng đi lại, dẫn đến nguy cơ tàn phế cao.

Còn với cột sống, dấu hiệu thoái hóa khớp cột sống là cảm giác đau ở cổ, lưng và thắt lưng. Khi những đốt xương dọc theo theo cột sống bị viêm có thể gây kích thích lên các dây thần kinh ở cột sống, gây đau nặng, tê và ngứa ran tại khu vực cổ và lưng.

Một bộ phận khác cũng dễ bị thoái hóa chính là các khớp ngón tay và cổ tay. Người bị thoái hóa khớp ngón tay, cổ tay cũng nhận thấy những dấu hiệu bất ổn xung quanh khu vực này. Cổ tay và các ngón tay bị đau và tê cứng, bàn tay xòe không được thẳng, bị sưng và gồ gề, cầm nắm khó khăn…

Những biểu hiện tê, đau, sưng và cứng khớp cũng xảy ra tương tự với thoái hóa khớp ngón chân, khiến cho người bệnh di chuyển chậm chạp, đứng không vững, cảm giác đau buốt làm họ ngại di chuyển, lười vận động và điều này cũng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của xương khớp, khiến cho bệnh ngày càng diễn tiến theo chiều hướng bất lợi và nếu không có biện pháp giảm đau, tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn ngay giai đoạn đầu, người bệnh thậm chí có thể mất đi khả năng di chuyển.

 

Hình ảnh Nhận diện bệnh thoái hóa khớp

Hãy chăm sóc sụn khớp và xương dưới sụn ngay từ sớm để có tuổi già khỏe mạnh

 

Tuy nhiên, các triệu chứng thoái hóa khớp có thể khác nhau ở mỗi người, một số bệnh nhân lại không cảm nhận có dấu hiệu gì dù tình trạng sụn khớp đã và đang bị tổn thương và chỉ biết được tình trạng thoái hóa khớp của mình qua kết quả X-quang hoặc MRI. Có khi những cơn đau bất chợt xuất hiện nhưng lại hết nhanh sau đó khiến người bệnh chủ quan và không quan tâm đến xương khớp. Do không được chăm sóc và bảo vệ khớp ngay từ khi có những dấu hiệu đầu tiên nên quá trình thoái hóa vẫn diễn ra âm thầm, lớp sụn bị phá hủy và gây tổn thương cho xương dưới sụn và đến một giai đoạn nào đó khi lớp sụn bị mòn nhẵn, thậm chí bị phá hủy hoàn toàn, xương dưới sụn cũng không còn giữ nguyên hình dạng cấu trúc ban đầu sẽ khiến cho bệnh nhân phải gánh chịu những cơn đau ập đến dữ dội và nguy cơ tàn phế là điều khó tránh khỏi khi bệnh đã phát triển sang giai đoạn nặng.

Do đó, nên chủ động chăm sóc sụn khớp và xương dưới sụn từ sớm bằng cách bổ sung dùng XƯƠNG KHỚP DRAGON VICTORY được nghiên cứu giúp giảm đau, tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn, từ đó làm chậm quá trình thoái hóa khớp, giữ gìn xương khớp chắc khỏe và ngăn ngừa nguy cơ tàn phế.

Sử dụng Xương Khớp Dragon Victory 

- Hỗ trợ tăng cường tái tạo mô sụn khớp, giúp khớp hoạt động linh hoạt
- Hỗ trợ giảm đau nhức do thoái hoá xương khớp

=======================================================
🔻Đối tượng sử dụng :
- Người thoái hoá khớp nhẹ và trung bình
- Người bị tê nhức chân tay, gai cột sống, vôi hoá , đau vai gáy do thoái hoá xương khớp
🔻Cách dùng :
- Ngày uống 1 lần, mỗi lần 1 viên trước ăn 30 phút
- Người có tiền sử dạ dày nên uống sau khám
(Nên sử dụng từ 2-3 tháng để có kết quả tốt )
- Không nên dùng cho người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
----------------------------------------------------
Hãy để lại cmt và sđt bên dưới bài viết để nhận được tư vấn về sức khỏe và sản phẩm.
SẢN PHẨM ĐƯỢC BÁN TẠI CÁC NHÀ THUỐC TRÊN TOÀN QUỐC
📷❗ Dược sĩ tư vấn miễn phí: 0988 492 659
📷❗ Để lại comment dưới bài viết hoặc INBOX trực tiếp cho fanpage XƯƠNG KHỚP DRAGON VICTORY

#XươngKhớp
#DragonVictory

Kết quả hình ảnh cho xương khớp dragon victory

Bình luận
Nội dung này chưa có bình luận, hãy gửi cho chúng tôi bình luận đầu tiên của bạn.
VIẾT BÌNH LUẬN